Wednesday, May 18, 2011

Moshe Dayan - PHẦN VIII. ĐOẠN CUỐI (1973 – 1975)


Cuc Đi Tôi
 PHN VIII.  ĐON CUI (1973 – 1975)

29. MA’A LOT
        Mt trong nhng ngày khó khăn nht trong đi tôi xy ra trong thi gian by tháng rưỡi sau trn chiến Yom Kippur. Chuyn này không dính dáng gì đến Tiến Sĩ Kissinger và cũng chng ăn thua gì đến chiến tranh. Đó là mt hình thc tàn bo khác, quân khng b xâm nhp vào đt Do Thái, ln này h hot đng trong Lebanon.
        T lâu, trước v Tháng Chín Đen năm 1970 khi Vua Hussein vì ch quyn quc gia quét sch quân khng b ra khi Jordan, quân khng b Palestine đã di chuyn qua Lebanon, biến nơi này làm căn c, điu hành các hot đng ca h. Lúc đó h có mt đo quân khong năm ngàn “chiến sĩ” mà chính quyn Li Băng không đ kh năng đ trn áp. Quân khng b ch huy nhng trn tn công vào nhng làng đnh cư Do Thái, nhng khu vc đang m mang, xây ct trong vùng biên gii vi Li Băng. Đôi khi pháo kích bng ha tin qua đt Do Thái. Thnh thong bt thn vượt biên vào đt Do Thái phá hoi, cướp ca giết thường dân vô ti.
        Trong thi gian đang thương thuyết Geneva sau trn chiến Yom Kippur, nhng t chc khng b tái lp li các hot đng, m đu cho mt chương khng b mi, bt cóc con tin và đe da giết h nếu các đòi hi ca quân khng b không được tha mãn: tr t do cho đng bn đang b giam gi trong các nhà tù. Hai trong s hot đng này xy ra Do Thái trong vòng mt tháng. V đu tiên xy ra Kiryat Shmonah ngày 11 tháng Tư, v th hai Ma’alot  ngày 15 tháng Năm, năm 1974. C hai ngôi làng Do Thái đu nm trong vùng Bc Galilee, gn đường biên gii phiá bc.
        Ti Kiryat Shmonah, lúc 11 gi 15 phút sáng, đài phát thanh Damascus đc bn tin, mt đi “quyết t” thuc t chc Mt Trn M Rng George Habash Gii Phóng Palestine đã xâm nhp vào trong làng, chiếm gi trường hc Korcak, gi tr em hc sinh làm con tin. Bn tin đc li đe do nếu người Do Thái mun ly li trường hc bng võ lc s nguy him cho sinh mng các em hc sinh.
        Khi đài phát thanh Damascus đc bn tin trên, ba tên khng b đã chết. S thc, ba tên khng b đã xâm nhp vào trong trường hc vào lúc by gi sáng, nhưng các em hc sinh đang được đưa đi tham quan, các phòng hc đeuà trng vng. Các tên khng b bèn xông vào mt chung cư gn đó, đi tng nhà ném lu đn, bn tiu liên giết hi thường dân. Toán khng b lên tng lu cao nht t th. Lc lượng an ninh (có l đơn v đc bit chng khng b) Do Thái được điu đng ti tn công giết chết c ba tên.
        Kết qa 16 thường dân b giết trong đó có 8 tr em, hai binh sĩ b t thương. Khi tôi đến làng Kiryat Shmonah, câu chuyn khng b đã đi đến phn kết thúc. Quân đi Do Thái đã bao vây chung cư, bn che cho toán xung kích xông vào bên trong chung cư. Khi vào đến căn phòng, c ba tên khng b đu đã chết. Tôi lên tn nơi quan sát, c ba đu còn tr, trúng đn đy người, râu tóc gn gàng, sch s làm tôi t hi, ti sao nhng người tr này li coi chuyn giết thường dân vô ti, đàn bà tr con là chuyn thường tình. Thc s, h và đng bn trong phong trào khng b coi chuyn giết người này là mt hành đng anh hùng đáng được hãnh din. “Fedayun” trong tiếng Rp có nghĩa là “Đi Quyết T - Suicide Squad”
        My tên khng b này không bt gi con tin, không đòi hi chính quyn Do Thái tr t do cho đng bn và đu chết. Tuy nhiên h đt được mt điu, làm cho người dân khiếp s, kinh hoàng, bng dưng cánh ca b đp tung ra, ri mt tên khng b Rp xut hin, x súng bn vào tt c mi người, k c tr con đang ng trên giường.
        Ngày 15 tháng Năm, mt tháng sau v Kiryat Shmonah, đến chuyn “Ma’alot”. Ba tên khng b khác đã giết người trên đưòng đến “mc tiêu Ma’alot”. Gn na đêm hôm trước, h tn công mt xe vn ti ch ph n Rp trên đường v nhà sau khi tan s. Nhng ph n này làm vic trong mt xưởng dt trong hi cng Haifa. Bn khng b bn tiu liên xung kích AK-47 Kalatchnikov vào xe làm chết mt ph n và mười người khác b thương. Khi h xâm nhp làng Ma’alot, vào mt căn nhà và giết c gia đình Cohen. Sau đó đến trường hc, lúc đó đang có 4 giáo viên và 100 hc sinh t mt trường Safed đến thăm làng Ma’alot ng li đêm. Bn khng b bt gi tt c làm con tin.
        Chúng th mt giáo viên và vài tr em đ đem bc thư đòi hi ca t chc khng b. Quân khng b cũng x dng loa phát thanh nhà trường, đc đi đc li bc thư  đòi hi chính quyn Do Thái tr t do cho 20 đng bn đang b giam gi trong các nhà tù Do Thái và đưa chúng qua Damascus. Khi đài phát thanh Damascus loan tin các tên khng b đã được tr t do đến Damascus, quân khng b s th con tin, nếu không chúng s cho n tung trường hc cùng vi các tr em. Thêm mt ln na, đây là mt v “khng b t sát”. Khi quân đi Do Thái vào được bên trong, h tìm thy 5 bánh cht n, 2 đt ngay cu thang, 2 trong phòng hc nơi tr em b giam gi và mt nơi hành lang.
        Chiến thut mi ca quân khng b đt hai câu hi cho chính quyn Do Thái. Th nht, chúng ta có nên nhượng b nhng đòi hi ca bn khng b? Th hai v “k thut”, chúng ta chiến đu vi quân khng b như thế nào khi sinh mng các con tin nm trong tay bn chúng?
        Do Thái đã gp phi hai v khng b trước đây. Ln đu xy ra trong tháng By năm 1968, mt phi cơ hành khách hãng El Al ca Do Thái b không tc cng bc bay qua Algiers (Ln đu tiên mt máy bay hành khách b không tc). Bn không tc đòi hi chính quyn Do Thái th mt s đng bn đang nm trong các nhà tù Do Thái và đ h t do ra khi nước Do Thái. Tôi không chp nhn nhng đòi hi ca quân khng b, nhưng Do Thái lúc đó do Th Tướng Eshkol lãnh đo đã nhượng b và có chuyn trao đi con tin vi đám không tc. Chuyn này li phi đem ra hp trong ni các vào tháng Tám năm 1969, khi hai công dân Do Thái, Muallem và Samuelov b bt cóc trên chiếc máy bay TWA ca Hoa Kỳ b không tc cướp bay qua Damascus và hai công dân Do Thái b cm tù đó. Chính quyn Do Thái phi tr t do cho hai phi công Syria đang b cm tù đ đi ly hai thường dân.
        Biến c gn v Ma’alot nht là chuyến phi cơ Sabena b không tc cưỡng bc đáp xung phi trường Lod ca Do Thái. Quân khng b ch tr t do cho các con tin khi chính quyn Do Thái tr t do cho 300 đng bn đang b cm tù. Ln này chính quyn Do Thái không nhượng b, dùng bin pháp quân s tn công ngày hôm sau, giết chết hai tên, bt gi hai n không tc đưa ra tòa và b tù. Trong lúc giao tranh bên trong phi cơ, ch có mt n hành khách b trúng đn thit mng.        
        V Ma’alot khó khăn hơn, tôi bay lên đó cùng vi tng tham mưu trưởng quân lc. Bn khng b đã vào bên trong trường hc cùng vi tr em b gi làm con tin. Tôi gi đin thoi báo cáo tình hình cho n th tướng Golda Meir, bà ta đang triu tp mt phiên hp ni các đ tìm gii pháp cho Ma’alot.
        Binh sĩ Nhy Dù đã vây quanh ngôi trường hc. Tôi đi vòng quanh quan sát, c gng đến gn, cht có mt ging nói quen thuc vang lên “Nếu ông mun đến gn hơn, ông s phi chy. Nếu ông có bò vào bn chúng cũng nhìn thây ông”. Đó là ging nói ca Muki, chng cô cháu gái Nurit, mt trong nhng quân nhân can đm nht mà tôi được biết, lúc đó là mt sĩ quan trong đơn v Dù tr b. Khi nghe tin tc trên đài phát thanh v v Ma’alot, Muki gi đin thoi đến đơn v, ri lái xe đi. Muki đang ch huy motä tiu đi Dù ti Ma’alot. 
        Ni các Do Thái quyết đnh đng ý trao đi đám tù khng b ly tr em nhưng không theo yêu sách ca bn khng b. C tù ln tr em cùng được th mt lúc ch không tin li chúng s th tr em khi đám tù đã qua Madascus.
        Gia trưa tôi phi bay v Jerusalem hp vi th tướng. Khi tr ra trc thăng bay lên Ma’alot, tôi gp người cháu Uzi con ca ông em Zorik (t trn trong trn chiến Đc Lp 1948). Uzi cũng như Muki thuc đơn v Nhy Dù tr b, đang theo hc môn Toán và Vt Lý trong vin đi hc Hebrew. Khi Uzi nghe tiếng trc thăng đang đáp nơi văn phòng th tướng, chàng hy vng có người t Ma’alot v báo cáo ri s bay tr li, nên chy li xin quá giang ra đơn v đang bao vây quân khng b, ai dè may mn được gp ông bác. Uzi cũng đem theo vũ khí, thay b quân phc trên đường bay lên Ma’alot. Uzi còn rt tr nhưng đã đeo lon Thiếu Tá trong đơn v Nhy Dù tr b ti gia. Tôi nói cho ông cháu Uzi biết chuyn xy ra nơi làng Ma’alot. Tôi biết nhiu sĩ quan trong đơn v Dù nhưng l dĩ nhiên thường gp Uzi và Muki trong nhng ba cơm gia đình.  
        Trong khi đó, vn đ thương thuyết đ tr t do cho tr em tr nên phc tp qua s trung gian ca hai đi s Pháp và Rumany. Thi gian trôi không thy có gì tiến trin, thi hn 6 gi chiu đã đến, chính quyn Do Thái cho lnh xông vào bên trong trường hc.      
        Sau khi quân Dù đã thanh toán hết bn khng b, tôi đi theo vào trong phòng giam gi tr em quan sát. Khung cnh đ v, máu chy tràn lan trên sàn lp hc, hàng chc tr em b thương được các binh sĩ Dù bế đt nm da vào tường. C ba tên khng b đu b thanh toán nhưng chúng đã giết chết 16 em hc sinh và 68 em khác b thương bng tiu liên AK-47.
       
30. GIÃ T CHÍNH TRƯỜNG
        Bu c quc hi được đnh vào ngày 31 tháng Mười Hai năm 1973. Cuc bu c quc hi ln th by này s nói lên ý kiến qun chúng Do Thái v biến c quan trng va xy ra – trn chiến Yom Kippur. Quc hi mi s vch đường đi cho Do Thái trong tương lai. Trong khi đó dân chúng biu tình, ch trích chính ph và n th tướng Do Thái đ c mt y ban gi là y Ban Agranat đ đánh giá v trn chiến Yom Kippur, ai là k có công, ai là k có tôi. Nhng viên chc cao cp trong chính quyn cũng cm thy vic điu tra là cn thiết, vn đ là trao trách nhim này cho ai? Ai là người đ kh năng, uy tín đ điu tra chuyn này?
        Ngày 8 tháng Mười Mt n th tướng Golda Meir tiếp chuyn vi my v b trưởng cùng tng tham mưu trưởng quân lc v đ tài đau thương này (trn chiến Yom Kippur), mt trong nhng kinh nghim đau thương ca Do Thái. Tôi viết vài điu ý kiến cá nhân trên t giy đưa cho n th tướng “Golda, Tôi đng ý (1) lp mt y ban điu tra, (2) gm tòa án, viên chc công cng, phòng điu tra ni v ca quân đi do v Thm Phán Quc Gia ch đnh”
        Mười ngày sau, vn đ này được đem ra bàn lun trong ni các đ thành lp mt y ban điu tra dưới quyn ca v Ch Tch Ti Cao Pháp Vin, gm có năm hi viên. y ban này s điu tra v nhng chuyn sau đây:
1.            Tin tc tình báo thâu thp được trong nhng ngày trước khi xy ra trn chiến Yom Kippur. Tin tình báo v nhng cuc chuyn quân và ý đnh tn công ca đch. Kh năng gii đoán tin tc tình báo và nhng quyết đnh ca các viên chc lãnh đo trong quân đi cũng như trong chính quyn đ chng li đch quân.
2.            Vn đ điu quân ca Lc Lượng Quc Phòng Do Thái (IDF) trong trường hp xy ra chiến tranh, tình trng chun b cho chiến tranh trước khi trn Yom Kippur xy ra.

        Theo quyết đnh k trên ca ni các Do Thái, ngày 21 tháng Mười Mt năm 1973, ch tch Ti Cao Pháp Vin, Tiến Sĩ Shimon Agranat được mi làm ch tch y ban điu tra (y Ban Agranat), gm có: Moshe Landau lut sư tòa án Ti Cao Pháp Vin, Tiến Sĩ Yitzhak Nebenzahl tng thanh tra ngân kh, Trung Tướng (v hưu) Yigael Yadin, giáo sư kho c vin đi hc Hebrew và cũng là cu tng tham mưu trưởng quân lc, Trung Tướng (v hưu) Chaim Laskov cu tng tham mưu trưởng.
        Mc du vn là k chiến thng cui cùng, nhưng hu qu trn chiến Yom Kippur vn còn kéo dài. Qun chúng Do Thái không chp chp nhn con s thit hi ln lao v nhân mng, h gi cp lãnh đo trong chính quyn là nhng k “sát nhân – murderers”. Mt trong nhng người đeo bng chng đi chính quyn, xung đường là mt sĩ quan tr, Đi Úy Mottie Ashkenazi. Anh ta là cp ch huy nơi tin đn Budapest, tin đn duy nht không b rơi vào tay quân đi Ai Cp. Sau trn chiến Mottie theo hc ti vin đi hc Hebrew, thy dy môn triết lý cho chàng ta là Giáo Sư Natan Rotenstreich đ ngh tôi (Tướng Dayan) gp anh ta đ nói chuyn và chúng tôi gp nhau ti nhà v giáo sư.
        Mottie nói, vn kính trng cá nhân tôi nhưng nht đnh tôi phi t chc, bi vì tôi chi trách nhim cho li lm ca chính quyn. Theo anh ta, quân đi, chiến tranh, và chính sách tt c đu sai lm. Phi thay đi gii lãnh đo, toàn th ni các chính ph phi t chc và tôi là người đu tiên.
        Trong trn chiến Yom Kippur, tt c đu sai lm. Phi công chiến đu b trao cho nhng phi v “t sát” không rõ mc tiêu và không cn thiết. Mottie trên cương v cp ch huy tin đn Budapest đã chng kiến h b bn rơi và đã yêu cu b tư lnh Phương Nam ngng đưa các phi công đi tn công kênh đào Suez và hi cng Said nhưng không ai nghe li mt sĩ quan cp bc đi úy. K ngh chiến tranh Do Thái không chun b cho mt trn chiến vi quân thù, h nên làm vic ngày đêm chế to loi súng trường mi “Galil” cho lc quân.
        y ban Agranat đưa ra bn điu trn đu tiên, gi là “Bn Báo Cáo Phn Mt” v hai điu: th nht, tin tc tình báo v các cuc chuyn quân, mưu đ ca đch và kh năng đánh giá tr tin tc tình báo ca ta (Do Thái). Th hai, s chun b đi phó ca lc lượng quc phòng Do Thái. Phn kết lun và đ ngh ca bn báo cáo rt rõ ràng và rt nng n. Lơiø đ ngh da vào nhng nguyên tc căn bn, cho tng lãnh vc chuyên môn.        
        Phn xét x tng cá nhân như nm m ln cho tt c. Trong ngành Tình Báo Quân Đi, bn sĩ quan cao cp b đình ch nhim v. y ban Agranat phê bình Thiếu Tướng Eliyahu Zeira “Qua nhng li lm to ln… không th tiếp tc gánh trng trách chc v Ch Huy Trưởng ngành Tình Báo Quân S”. Ch huy phó ca ông ta, Chun Tướng Aryeh Shalev “Không th tiếp tc phc v trong ngành tình báo”. Trung Tá Yona Bendman, trưởng ban Ai Cp trong phòng Nghiên Cu Tình Báo “Không được giao trách nhim làm vic liên quan ti vn đ gii đoán tin tc tình báo”. Trung Tá David gedalia, trưởng phòng tình báo b tư lnh Phương Nam “Không được phc v trong ngành tình báo”
        Đi vi các cp ch huy binh đoàn, y ban Agranat “làm vic” vi hai tướng lãnh “c b”. Thiếu Tướng Shmuel Gonen (Gorodish) tư lnh Phương Nam b tm ngưng chc v cho đến khi y ban kết thúc cuc điu tra. Li phê bình nng n nht dành cho Trung Tướng David Elazar tng tham mưu trưởng “Chúng tôi có th kết lun rng, v tng tham mưu trưởng hoàn toàn chi trách nhim chuyn xy ra trong đêm bt đu trn chiến Yom Kippur, trên c hai phương din uc tính tình hình và chun b cho quân đi… Chúng tôi đ ngh, thi gian trong chc v tng tham mưu trưởng ca Trung Tướng David Elazar chm dt”
        Ngày 3 tháng Sáu năm 1974, chính quyn mi ca Do Thái làm l tuyên th vi tân Th Tướng Yitzhak Rabin, tng trưởng Quc Phòng Shimon Peres. Trung Tướng Mordechai (Motta) Gur lên thay Tướng Elazar làm tng tham mưu trưởng và Thiếu Tướng Shlomo Gazit là ch huy trưởng mi trong ngành tình báo. Trung Tướng Mordechai Gur thăng tiến rt nhanh trên đường binh nghip. Ông ta rt can đm, đã tng b thương ti mt trn và rt khôn ngoan trong vn đ ngoi giao. Năm 1967, ông mang cp bc Đi Tá ch huy l đoàn quân tr b Nhy Dù và là người đu tiên, đi đu dn các sĩ quan tham mưu xung phong vào chiếm Ngôi Đn Vàng (Golden Temple) ca Jordan trong khu ph C Jerusalem.

RMIT-VN
vđh

3 comments:

  1. "India's family planning campaigns, run by the government and non-governmental organisations, are also completely focussed on women. I believe it should be the responsibility of both men and women, that they should be partners in this decision. But the onus is always on women," she says. -> 카지노커뮤니티

    ReplyDelete
  2. The G7 (Group of Seven) is an organisation of the world's seven richest nations - Canada, France, Germany, Italy, Japan, the UK and the United States.

    ReplyDelete
  3. When Hong Kong was returned to China 25 years ago, it was supposed to be a grand "reunification with the motherland" - the beginning of a new era.

    ReplyDelete